Nhờ thay đổi trong tư tưởng và sự lên ngôi của các phong trào nữ quyền, nhiều người dân Hàn Quốc không còn đặt nặng chuyện phải sinh được con trai.
Năm 918, Thái tổ Wang Gun lập ra nước Goryo và lấy Song-ak (Gaesong ngày nay) làm kinh đô. Năm 935, Goryo đánh chiếm Shilla; năm 936, lật đổ triều đại hậu Baekjae và tái thống nhất đất nước.
Với thành quả thống nhất ba quốc gia trên bán đảo Triều Tiên năm 668, Silla đã có sự phát triển đáng kể cả về lãnh thổ, dân số và kinh tế. đạt tới tột đỉnh của sức mạnh và sự thịnh vượng vào giữa thế kỷ thứ 8.
Với Hàn Quốc, không chỉ có những thắng cảnh đẹp, những cung đường rợp lá vàng rơi, hay những con đường trải dài tuyết trắng. Hàn Quốc còn có những lễ hội trải dài vào các tháng trong năm.
Đối với người Hàn Quốc, tết (설날 - Seollal ) không chỉ là đánh dấu một năm mới, đây còn là dịp đặc biệt để người Hàn Quốc sum họp với gia đình, bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên.
Ngày Tết Nguyên Đán ở Hàn cũng là khoảng thời gian dành cho gia đình, tưởng nhớ tổ tiên. Vì vậy, trong những ngày này người dân sẽ dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ và chuẩn bị mâm cơm tươm tất để cúng người đã khuất vào sáng sớm....
Khoảng thế kỷ II TCN, WiMan (Vệ Mãn) mở rộng thế lực ở phía Tây, lật đổ thế lực cũ và lập ra triều đại mới là WiManJoseon. Sau khi WiMan dựng triều đại mới thì hàng loạt các tiểu vương quốc thuộc vùng Manju và phía Nam bán đảo...
Đừng nghĩ Hàn Quốc chỉ thu hút khách du lịch bởi mùa thu lá vàng lá đỏ mà Hàn Quốc còn gây thương nhớ bởi cái mùa đông lạnh lạnh mà thích thích. Vì sao? Vì rất nhiều thứ. Ví dụ ở Hàn có thứ mà ở một nước nhiệt đới như...
Tháng 9/2018, bức tranh tường vẽ trên một nhà kho chứa thóc ở thành phố cảng Incheon, phía Tây thủ đô Seoul đã được công nhận là bức tranh tường lớn nhất thế giới.
Có lẽ đối với bất kỳ ai yêu mến xứ sở kim chi thì hình ảnh cờ Hàn Quốc đã quá đỗi thân quen. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết và hiểu rõ về lịch sử ra đời hay ý nghĩa quốc kỳ Hàn Quốc.
Hàn Quốc đã trải qua gần 5000 năm với 7 thời kỳ đầy biến động thăng trầm. Lịch sử đất nước Hàn Quốc bắt đầu từ thần thoại Dangun và lần lượt trải qua các giai đoạn thời Choson cổ, thời Tam quốc, thời Shilla, thời Cao Ly,...
Mặc dù đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia phát triển trên thế giới nhưng xứ sở kim chi ngày nay vẫn duy trì nhiều phong tục truyền thống kì lạ mà mỗi một phong tục đó đều chứa đựng tầng ý nghĩa sâu xa.
“Ppalli-ppalli” (nhanh lên, nhanh lên). Câu nói mang nghĩa thúc giục này trở thành câu cửa miệng mỗi ngày của người dân Hàn Quốc. Cụm từ này xuất hiện ở bất cứ đâu, với bất kỳ ai, trong mọi hoàn cảnh.
Geumsan là nơi có vị trí đắc địa, điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi để trồng ra những củ nhân sâm có chất lượng tốt nhất tại Hàn Quốc nói riêng và trên thế giới nói chung.